Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 9:25

Lời giải:

ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$

Sửa lại đề 1 chút.
\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(B=\frac{7}{3}A=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\)

Với mọi $x>0$ thì hiển nhiên $B>0$. Mặt khác, $\sqrt{x}+2\geq 2$ nên $B=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\leq \frac{14}{6}=\frac{7}{3}$

Vậy $0< B\leq \frac{7}{3}$. $B$ đạt giá trị nguyên thì $B=1;2$

$B=1\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}=1$

$\Leftrightarrow x=\frac{64}{9}$ (thỏa mãn)

$B=2\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}=2$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}$ (thỏa mãn)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 10:14

ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne0\)

a)\(\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\dfrac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\dfrac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{5\left(x-1\right)}{2x}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\dfrac{10}{x+1}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{10}{x+1}-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(=\dfrac{11-x}{x+1}\)

b) \(A=\dfrac{11-x}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow11-x=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow11-x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-11\)

\(\Leftrightarrow-3x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(nhận\right)\)

c) -Để \(A=\dfrac{11-x}{x+1}\in Z\) thì:

\(\left(11-x\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(12-x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow12⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;5;11;-2;-3;-4;-5;-7;-13\right\}\)

 

 

 

Bình luận (1)
Zeno007
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 0:27

a: \(A=\dfrac{x^2+1+1}{x^2+1}:\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2}{x^2+1}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x^2+2}{x-1}\)

b: A nguyên

=>x^2-1+3 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
20 tháng 5 2021 lúc 15:43

A= 4x2+(2x+3)(x+1)-9/ 9x2-4

A=4x2+2x2+3x+2x+3-9/9x2-22

A= 6x2+5x-6/(3x)2-22

A= 6x2-4x+9x-6/ (3x-2)(3x+2)

A= 2x(3x-2)+3(3x-2)/ (3x-2)(3x+2)

A= (3x-2)(2x+3)/(3x-2)(3x+2)

A=2x+3/3x+2

để a nguyên thì 2x +3 chia hết cho 3x+2

3(2x+3) chia hết cho 3x+2

6x+9 chia hết cho 3x+2

6x+4+5 chia hết cho 3x+2

6x+4 chia hết cho 3x+2

<=> 5 chia hết cho 3x+2

bạn lập bảng ra thì ra được x={1;-1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Anh
20 tháng 5 2021 lúc 13:51

NHẦM ĐỀ Ạ. KHÔNG PHẢI \(4^2\)mà là \(4x^2\)

Xin lỗi vì sự nhầm lẫn này ạ!

Mọi người làm thì ĐKXĐ x \(\ne\pm\frac{2}{3}\)

Rút gọn thì ra  A= \(\frac{2x+3}{3x+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
20 tháng 5 2021 lúc 15:45

\(A=\frac{4x^2+\left(2x+3\right)\left(x+1\right)-9}{9x^2-4}ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{2}{3}\)

\(=\frac{4x^2+2x^2+2x+3x+3-9}{9x^2-4}=\frac{6x^2+5x-6}{9x^2-4}\)

\(=\frac{6x^2-4x+9x-6}{9x^2+6x-6x-4}=\frac{\left(2x+3\right)\left(3x-2\right)}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\frac{2x+3}{3x+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Pham Van Hung
14 tháng 12 2018 lúc 23:03

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)

Bình luận (0)
Đồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:42

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2;-2\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\dfrac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}-\dfrac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\dfrac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{3x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2+3x+1-2x^2-4x+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\dfrac{x-2}{3x}\)

\(=\dfrac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\dfrac{3x}{x-2}\)

\(=\dfrac{3x}{x-2}\)

b) Để A nguyên thì \(3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-6+6⋮x-2\)

mà \(3x-6⋮x-2\)

nên \(6⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(x\in\left\{3;1;4;0;5;8;-4\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{3;1;4;0;5;8;-4\right\}\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 2 2021 lúc 18:00

Lời giải:

a) ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x+1\neq 0\\ x-1\neq 0\\ 2-2x^2\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\neq \pm 1\)

b) 

\(A=\left[\frac{x(x-1)}{(x-1)(x+1)}+\frac{x+1}{(x+1)(x-1)}+\frac{2x}{(x-1)(x+1)}\right].\frac{1}{x+1}=\frac{x^2+2x+1}{(x-1)(x+1)}.\frac{1}{x+1}\)

\(=\frac{(x+1)^2}{(x-1)(x+1)}.\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x-1}\)

Để $A$ nguyên thì $1\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}$ (đều thỏa mãn đkxđ)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:44

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4x}{2-2x^2}\right):\left(x+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{2\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2x^2-2x+2x+2+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2x^2+4x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2+2x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{2;0\right\}\)

Bình luận (0)
꧁WღX༺
Xem chi tiết
Vũ Bích Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 19:58

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(=\left(x+4-1\right):\left(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2+x-2x-2+x^2-9-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{x^2-9}\)

\(=x+1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:02

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;3;-1\right\}\)

2: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì \(x+1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)

mà \(x^2+x+1⋮x^2+x+1\)

nên \(-1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x\in\left\{0;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)(Vì \(x^2+x>-2\forall x\))

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì x=0

Bình luận (0)